Những câu hỏi liên quan
tthnew
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
7 tháng 6 2021 lúc 21:10

Đề hay lắm ạ cảm ơn page nhìu nhìu vì những đìu bổ ích nha. :3333

Bình luận (7)
An Thy
7 tháng 6 2021 lúc 21:25

em giải câu bất vậy là đúng chưa ạ

Ta có: \(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{y+z}+\dfrac{\left(y+2\right)^2}{x+z}+\dfrac{\left(z+2\right)^2}{x+y}\ge\dfrac{\left(x+y+z+6\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}\) (BĐT Schwarz)

Cần chứng minh \(\dfrac{\left(x+y+z+6\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}\ge12\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z+6\right)^2\ge24\left(x+y+z\right)\)

Đặt \(t=x+y+z\Rightarrow\) cần chứng minh \(\left(t+6\right)^2\ge24t\)

\(\Rightarrow t^2+12t+36-24t\ge0\Rightarrow\left(t-6\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Dấu = xảy ra khi \(t=6\Rightarrow x+y+z=6\)

Bình luận (2)
Hồng Phúc
7 tháng 6 2021 lúc 22:02

Ê sao kh thấy Chuyên Hà Tĩnh nhỉ???

Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 11 2021 lúc 5:24

khó thế khi nào em lên lớp 10 em giải cho

Bình luận (0)
tthnew
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 8 2021 lúc 12:05

úi, đúng cái mình cần

Bình luận (0)

cmt đầu:)

Bình luận (0)

Để ôn thi HSG ạ? Ui, em đang cần :)) *để có gì năm sau em đăng kí thi thử :))*

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ntkhai0708
17 tháng 3 2021 lúc 19:35

Ta có:\( \widehat{BIJ}=\widehat{BAI}+\widehat{ABI}\)
\(=\widehat{IAC}+\widehat{IBC}\) (I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC)

Xét (O) : \(\widehat{JAC}=\widehat{JBC}\)

Nên \( \widehat{BIJ}=\widehat{JBC}+\widehat{IBC}=\widehat{IBJ}\)

Suy ra tam giác BIJ cân tại J nên JB=JI 
J ∈đường trung trực của BI
Chứng minh tương tự có: JI=JC nên J ∈đường trung trực của IC
Suy ra J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC
b, Xét O có \(\widehat{JBK} =90^o\)
nên tam giác JBK vuông tại B

BE là đường cao (OB=OC;JB=JC nên OJ trung trực BC)

suy ra \(JB^2=JE.JK\) hay \(JI^2=JE.JK\)
b, Xét (O) có\( \widehat{SBJ}=\widehat{BAJ}=\widehat{JBC} \)(góc tạo bởi tia tt và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung JB)
suy ra BJ là đường phân giác trong\( \widehat{SBE}\)

\(BJ⊥ BK \)nên BK là đường phân giác ngoài tam giác SBE 

suy ra\( \dfrac{SJ}{JE}=\dfrac{SK}{EK}\)

hay \(SJ.EK=SK.JE\)

c, Đặt L là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác ABC suy ra A;J;L thẳng hàng
CL phân giác ngoài góc C;CI phân giác ngoài góc C

suy ra undefined
JI=JC nên \(\widehat{JIC}=\widehat{JCI}\)

\( \widehat{JIC}+ \widehat{ILC}=90^o\)

\(\widehat{JCI}+ \widehat{JCL}=90^o\)

nên  \(\widehat{ILC}= \widehat{JCL}\)

suy ra JC=JL nên J là trung điểm IL

Có:\( \widehat{ACL}=\widehat{ACI}+90^o\)

\(\widehat{AIB}=\widehat{ACI}+90^o\)

nên  \(\widehat{ACL}=\widehat{AIB}\)

Lại có: \(\widehat{LAC}=\widehat{BAI}\)

nên tam giác ABI \(\backsim\) tam giác ALC

suy ra \(AB.AC=AI.AL\)

Có trung tuyến SB SC cát tuyến SDA nên tứ giác ABDC là tứ giác điều hòa với \(AB.DC=BD.AC=\dfrac{1}{2}.AD.BC\)

suy ra \(BD.AC=AD.EC\)

cùng với\( \widehat{BDA}=\widehat{ECA}\)

nên tam giác ABD đồng dạng AEC

suy ra \(AB.AC=AD.AE;\widehat{BAD}=\widehat{EAC}\)

vậy \(AD.AE=AI.AL;\widehat{DAI}=\widehat{LAE}\) (do AJ là phân giác góc A)

từ đây suy ra tam giác ADI\( \backsim\) tam giác ALE

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{ALE}\)

mà \( \widehat{ADI}= \widehat{AJM}=\widehat{ALE}\)

nên JM//LE

J là trung điểm IL nên JM đi qua trung điểm IE (đpcm)

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Phung Minh Quan
17 tháng 3 2021 lúc 20:57

\(\left(a-\dfrac{1}{2}\right)\left(a-1\right)\le0\)\(\Leftrightarrow\)\(3a\ge2a^2+1\)

\(P=\Sigma\dfrac{a}{b+c+1}\ge\dfrac{1}{3}\Sigma\left(\dfrac{2a^2+1}{b+c+1}\right)\ge\dfrac{1}{3}\Sigma\left(\dfrac{2a^2+1}{a+b+c+\dfrac{1}{2}}\right)\ge\dfrac{\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)^2+3}{3\left(a+b+c+\dfrac{1}{2}\right)}\)

Cần CM: \(\dfrac{4t^2+18}{18t+9}\ge\dfrac{3}{4}\) ( với \(\dfrac{3}{2}\le t=a+b+c\le3\) )

\(\Leftrightarrow\)\(\left(t-\dfrac{15}{8}\right)\left(t-\dfrac{3}{2}\right)\ge0\) ( đúng với \(\dfrac{3}{2}\le t\le3\) ) 

...

\(P=\Sigma\dfrac{a}{b+c+1}\le\Sigma\dfrac{a}{b+c+a}=1\)

Lần sau post gõ latex cho dễ nhìn 

Bình luận (0)
tthnew
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
9 tháng 9 2021 lúc 10:00

woa, trông tuyệt quá

Bình luận (0)
Minh Hiếu
9 tháng 9 2021 lúc 10:01

thật là hay quá đi mà

Bình luận (0)
#Blue Sky
9 tháng 9 2021 lúc 10:01

E like rồi, bài viết hay quá ạ :))

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
14 tháng 6 2021 lúc 15:34

Sáng nay đề chuyên Nguyễn Huệ khó lắm ạ mình làm được mỗi câu a. :(

Bình luận (10)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 6 2021 lúc 9:22

mới đọc đề thôi mà đã nát não *điên*

Bình luận (0)
missing you =
15 tháng 6 2021 lúc 14:32

khó thật đấy ông ạ , Tôi và chắc dưới trung bình qúa:*((

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 16:54

[Toán.C23 _ 21.1.2021]

Đặt \(a=\dfrac{1}{x};b=\dfrac{1}{y};c=\dfrac{1}{z}\)

Giả thiết trở thành \(2x+9y+21z\le12xyz\)

\(\Leftrightarrow3z\ge\dfrac{2x+8y}{4xy-7}\)

Áp dụng BĐT Cosi và BĐT BSC:

Khi đó \(P=x+2y+3z\)

\(\ge x+2y+\dfrac{2x+8y}{4xy-7}\)

\(=x+\dfrac{11}{2x}+\dfrac{1}{2x}\left(4xy-7+\dfrac{4x^2+28}{4xy-7}\right)\)

\(\ge x+\dfrac{11}{2x}+\dfrac{1}{x}\sqrt{4x^2+28}\)

\(=x+\dfrac{11}{2x}+\dfrac{3}{2}\sqrt{\left(1+\dfrac{7}{9}\right)\left(1+\dfrac{7}{x^2}\right)}\)

\(\ge x+\dfrac{11}{2x}+\dfrac{3}{2}\left(1+\dfrac{7}{3x}\right)\)

\(\ge x+\dfrac{9}{x}+\dfrac{3}{2}\ge\dfrac{15}{2}\)

\(\Rightarrow minP=\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{4}{5};c=\dfrac{3}{2}\)

Mấy câu có thêm dòng trích từ mấy đề quốc gia, quốc tế gì gì đó đâm ra nản luôn.

Bình luận (3)
Trần Minh Hoàng
21 tháng 1 2021 lúc 18:31

C23 cách khác: Điểm rơi \(a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{4}{5};c=\dfrac{3}{2}\) nên ta đặt \(a=\dfrac{1}{3}x;b=\dfrac{4}{5}y;c=\dfrac{3}{2}z\).

Ta có \(21ab+2bc+8ca\le12\Leftrightarrow\dfrac{28}{5}xy+\dfrac{12}{5}yz+4zx\le12\Leftrightarrow7xy+3yz+5zx\le15\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM: \(15\ge7ab+3bc+5ca\ge15\sqrt[15]{\left(xy\right)^7.\left(yz\right)^3.\left(zx\right)^5}=15\sqrt[15]{x^{12}y^{10}z^8}\)

\(\Rightarrow x^6y^5z^4\le1\);

\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}=3x+\dfrac{5}{2}y+2z=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{6}{x}+\dfrac{5}{y}+\dfrac{4}{z}\right)\ge\dfrac{1}{2}.15\sqrt[15]{\left(\dfrac{1}{x}\right)^6.\left(\dfrac{1}{y}\right)^5.\left(\dfrac{1}{z}\right)^4}=\dfrac{15}{2}.\sqrt[15]{\dfrac{1}{x^6y^5z^4}}\ge\dfrac{15}{2}\).

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\) tức \(a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{4}{5};c=\dfrac{3}{2}\).Vậy Min P = \(\dfrac{15}{2}\) khi \(a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{4}{5};c=\dfrac{3}{2}\).

P/s: Lời giải nhìn có vẻ đơn giản nhưng muốn tìm điểm rơi thì phải dùng bđt AM - GM suy rộng.

 

 

Bình luận (7)
tthnew
21 tháng 1 2021 lúc 19:17

Giả sử $P$ đạt Min tại $a=x,b=y,c=z.$ Khi đó: \(\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}=\dfrac{c}{z}=1\)\(21xy+2yz+8zx=12\) $(\ast)$

Ta có:\(12=21ab+2bc+8ca=21xy.\left(\dfrac{ab}{xy}\right)+2yz\cdot\left(\dfrac{bc}{yz}\right)+8zx\cdot\left(\dfrac{ca}{zx}\right)\)

\(\ge\left(21xy+2yz+8zx\right)\sqrt[\left(21xy+2yz+8zx\right)]{\left(\dfrac{ab}{xy}\right)^{21xy}\cdot\left(\dfrac{bc}{yz}\right)^{2yz}\cdot\left(\dfrac{ca}{zx}\right)^{8zx}}\quad\)   

\(=\left(21xy+2yz+8zx\right)\sqrt[\left(21xy+2yz+8zx\right)]{\left(\dfrac{a}{x}\right)^{21xy+8zx}\cdot\left(\dfrac{b}{y}\right)^{21xy+2yz}\cdot\left(\dfrac{c}{z}\right)^{2yz+8zx}}\quad\left(1\right)\quad\)

Lại có:

\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}=\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{x}{a}+\dfrac{2}{y}\cdot\dfrac{y}{b}+\dfrac{3}{z}\cdot\dfrac{z}{c}\)

\(\ge\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{3}{z}\right)\sqrt[\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{3}{z}\right)]{\left(\dfrac{x}{a}\right)^{\dfrac{1}{x}}\cdot\left(\dfrac{y}{b}\right)^{\dfrac{2}{y}}\cdot\left(\dfrac{z}{x}\right)^{\dfrac{3}{z}}}\quad\left(2\right)\)

\(=\left(21xy+2yz+8zx\right)\sqrt[\left(21xy+2yz+8zx\right)]{\left(\dfrac{a}{x}\right)^{21xy+8zx}\cdot\left(\dfrac{b}{y}\right)^{21xy+2yz}\cdot\left(\dfrac{c}{z}\right)^{2yz+8zx}}\quad\left(1\right)\quad\)

Từ $(1)$ và $(2)$ rõ ràng cần chọn $x,y,z$ sao cho:

\(\dfrac{{\left( {21{\mkern 1mu} xy + 8{\mkern 1mu} zx} \right)}}{{\dfrac{1}{x}}} = {\mkern 1mu} \dfrac{{\left( {21{\mkern 1mu} xy + 2{\mkern 1mu} yz} \right)}}{{\dfrac{2}{y}}} = \dfrac{{\left( {2yz + 8zx} \right)}}{{\dfrac{3}{z}}}\)

Suy ra \(x={\dfrac {5\,y}{12}},y=y,z={\dfrac {15\,y}{8}} \) thế ngược lại $(\ast)$ ta được $x=\dfrac{1}{3};y=\dfrac{4}{5};z=\dfrac{3}{2}$ từ đây dẫn đến lời giải của bạn Tan Thuy Hoang.

Lời giải tuy ngắn nhưng rất kỳ công:D

 

Bình luận (7)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 1 2021 lúc 23:00

Câu 21 :

Bạn học sinh trên làm không chính xác. Lỗi sai ở chỗ là bạn học sinh quên rằng trong CuSO4.5H2O cũng có chứa nước.

\(n_{CuSO_4.5H_2O} = n_{CuSO_4} = 0,1.0,05 = 0,005(mol)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O} = 0,005.5 = 0,025(mol)\\ m_{H_2O} = 0,025.18 = 0,45(gam)\\\Rightarrow V_{H_2O} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{0,45}{1} = 0,45(ml) \)

Thể tích nước cần thêm : \(V_{nước} = 50 - 0,45 = 49,55(ml)\)

Bình luận (2)
Quang Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 23:14

C20: Bạn nào đưa đề mà sai nhiều chổ thế nhỉ C5H12 , 4 dẫn xuất , 1 dẫn xuất và 3 dẫn xuất nhé.

Tính chất hóa học của Pentan C5H12 | Tính chất hóa học, vật lí, điều chế, ứng dụng

Chất A + Cl2 => 4 dẫn xuất 

=> A là : Chất thứ hai 

Chất B + Cl2 => 3 dẫn xuất 

=> B là : Chất thứ nhất 

Cuối cùng là C 

 

 

Bình luận (5)